Những câu hỏi liên quan
Chung Vũ
Xem chi tiết
(.I_CAN_FLY.)
2 tháng 4 2023 lúc 20:34

loading...

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 8:22

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 12:08

a: Xét ΔOEF có

OH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔOEF cân tại O

=>OE=OF và OH là phân giác của góc EOF

Xét ΔOEM và ΔOFM có

OE=OF

góc EOM=góc FOM

OM chung

=>ΔOEM=ΔOFM

=>góc OFM=90 độ

=>MF là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
Trương Nguyễn Hồng Thy
Xem chi tiết
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 21:49

1: Xét (O) cso

ME,MF là tiếp tuyến

=>ME=MF

mà OE=OF

nên OM là trung trực của EF

=>OM vuông góc EF tại H và H là trung điểm của EF

2: Xét tứ giác OFAM có

góc OFM=góc OAM=90 độ

=>OFAM nội tiếp

3: Xét ΔOFK và ΔOAF có

góc OFK=góc OAF

góc FOK chung

Do đó: ΔOFK đồng dạng với ΔOAF

=>OF/OA=OK/OF

=>OK*OA=R^2

Bình luận (0)
hongngoc
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 9 2023 lúc 21:07

a) Ta thấy \(OE=OF\Rightarrow\) O thuộc trung trực của EF.

 Mặt khác, theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, \(ME=MF\), suy ra M cũng nằm trên trung trực của EF.

 \(\Rightarrow\)OM là trung trực của EF. Mà OM cắt EF tại H nên H là trung điểm EF (đpcm)

b) Ta thấy \(\widehat{OAM}+\widehat{OFM}=90^o+90^o=180^o\)  nên tứ giác OAMF nội tiếp hay 4 điểm O, M, A, F cùng thuộc 1 đường tròn.

c) Vì OM là trung trực EF nên \(OM\perp EF\) tại H \(\Rightarrow\widehat{MHK}=90^o\)

Từ đó dễ thấy tứ giác AMHK nội tiếp \(\Rightarrow OA.OK=OH.OM\)

Mà \(OH.OM=OE^2=R^2\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow OA.OK=R^2\) (đpcm)

 

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết